Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 11:18

Xét hàm số y = sin(1/x) với x > 0.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải bất phương trình sau trên khoảng (0; + ∞ ):

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, hàm số đồng biến trên các khoảng

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Và nghịch biến trên các khoảng

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

với k = 0, 1, 2 …

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2017 lúc 5:06

y = x – sinx, x  ∈  [0; 2 π ].

y′ = 1 – cosx ≥ 0 với mọi x ∈ [0; 2 π ]

Dấu “=” xảy ra chỉ tại x = 0 và x = 2 π .

Vậy hàm số đồng biến trên đoạn [0; 2 π ].

Bình luận (0)
phuongthao
Xem chi tiết
phuongthao
21 tháng 6 2021 lúc 15:30

kiểu bài này có đáp án trên mạng rồi ấy ạ, anh/chị/ bạn nào mà xem qua đáp án trên mạng có thể giải thích kĩ hơn giúp em chỗ cos 1/x >0 về đoạn sau được không ạ, chứ ai đọc mãi mà không hiểu được 😭😭

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2021 lúc 6:16

Bất phương trình lượng giác:

\(cos\left(X\right)\ge a\Leftrightarrow-arccos\left(a\right)+k2\pi\le X\le arccos\left(a\right)+k2\pi\)

Vậy BPT: \(cos\left(\dfrac{1}{x}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le\dfrac{1}{x}\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) với \(k\ge1\)

Nghịch đảo: \(\dfrac{2}{k4\pi-\pi}\le x\le\dfrac{2}{k4\pi+\pi}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 14:21

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 16:07

Hàm số y = f(x) = -1,5 x 2  có hệ số a = -1,5 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:12

a) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì 

\(\sqrt{2n+5}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}>2\)

\(\Leftrightarrow2n+5>4\)

\(\Leftrightarrow2n>-1\)

\(\Leftrightarrow n>-\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì \(n>-\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(\sqrt{2n+5}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}< 2\)

\(\Leftrightarrow2n+5< 4\)

\(\Leftrightarrow2n< -1\)

\(\Leftrightarrow n< -\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 21:02

a,Nghịch biến khi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2>0(x>=-5/2)`

`<=>\sqrt{2n+5}>2`

`<=>2n+5>4`

`<=>2n> -1`

`<=>n> -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>n>1/2`

b,Đồng biến với mọi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2<0`

`<=>\sqrt{2n+5}<2`

`<=>2n+5<4`

`<=>2n< -1`

`<=>n< -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>-5/2<x< -1/2`

Bình luận (1)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
nguyen thi mai anh
Xem chi tiết